(TSVN) – Trong 5 thập kỷ qua, ngành thủy sản không ngừng nâng cao năng suất; kiểm soát dịch bệnh, môi trường; cải thiện an toàn thực phẩm; phúc lợi động vật, nhờ đi theo xu hướng sản xuất thông minh từ công nghệ nuôi đến dinh dưỡng.
(TSVN) – Khoa học công nghệ là một trong những trụ cột chính của công cuộc tái cơ cấu ngành thủy sản hiện nay. Thực tế cho thấy, nhiều công nghệ mới, tiên tiến đã được ứng dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả lớn, tăng giá trị và năng suất, góp phần làm giảm chi phí, giảm tác động đến môi trường và hạn chế rủi ro.
(TSVN) – Với lợi thế về năng suất, giảm rủi ro dịch bệnh, và thân thiện môi trường, những mô hình nuôi tôm dưới đây đã nhanh chóng lan tỏa đến người dân khắp các địa phương, dự báo trở thành xu hướng, tạo sự thay đổi lớn cho ngành tôm Việt Nam.
(TSVN) – Nghiên cứu mới đây của Đại học Malaysia Terengganu đã được thực hiện nhằm tác dụng của lá tràm đối với các thông số sinh hóa và phản ứng miễn dịch của tôm càng xanh, cũng như độ nhạy cảm đối với ký sinh trùng Probopyrus sp.
(TSVN) – Một thử nghiệm mới đây đã chứng minh hiệu quả của hệ thống nuôi bán khép kín (SCCS) đối với cá hồi Đại Tây Dương. Kết quả cho thấy, cá hồi được nuôi trong hệ thống SCCS của Preline có số lượng rận biển thấp hơn, tốc độ tăng trưởng, trọng lượng cuối cùng và tỷ lệ sống sót cao hơn so với nuôi ở lồng thông thường.
(TSVN) – Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản sau khai thác, đồng thời giảm chi phí sản xuất, tăng doanh thu cho các tàu khai thác cá ngừ đại dương; vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Bình Định đã tổ chức chuyển giao công nghệ Nano trong bảo quản thủy sản trên tàu cá cho 70 chủ tàu cá tại 2 phường Tam Quan Nam và Tam Quan Bắc của thị xã Hoài Nhơn.
(TSVN) – Nghiên cứu mới của Đại học bang Mississippi (MSU) đã góp phần tăng năng suất sản xuất cá da trơn lên 59% và sử dụng công nghệ tiết kiệm chi phí.
(TSVN) – Giải pháp kết hợp công nghệ vệ tinh và sử dụng chà nổi truyền thống trong dự báo và khai thác, sẽ giúp ngư dân định vị được vùng có cá trên biển, nhằm khai thác hiệu quả hơn.
(TSVN) – Mới đây, các nhà nghiên cứu của Đại Học Khoa Học và Công Nghệ King Abdulla (KAUST) đã sản xuất một loại màng phức hợp mỏng bền vững từ vỏ tôm, có thể thay thế các loại màng thông thường làm từ nhiên liệu hóa thạch.
(TSVN) – Đó là phát minh đạt giải ba trong cuộc thi chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao do Vườn ươm doanh nghiệp Khu nông nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh tổ chức vừa qua.