(Thủy sản Việt Nam) – Thông minh, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, nhân lực nhưng lại cho năng suất cao… Đó là tất cả những ưu điểm mà máy xử lý cá trước khi giết mổ và máy fillet cá mang đến cho người sử dụng.
(Thủy sản Việt Nam) – Nhiều ngư dân ở Quảng Ngãi vẫn sử dụng thuốc nổ đánh cá. Hút nguồn thuốc nổ ở mọi miền đổ về, dần dần, Quảng Ngãi trở thành cái rốn thuốc nổ của cả nước.
Từ đêm 7/5 đến nay, nhiều người dân ở xã Hòa Phú, Ea Nhôl (thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk), Tâm Thắng, Ea Pô (huyện Cư Jut, Đắk Nông) đổ xô đi vớt cá chết dạt trắng hai bên bờ sông Sê Rê Pốc trên một quãng dài 13 – 14 km.
Sau khi xem xét, nghiên cứu Chi Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nghệ An đã xác định con rùa lạ được một ngư dân vùng biển Quỳnh Lưu, Nghệ An phát hiện ngày 1/5 thuộc rùa luýt. Đây là động vật cực kỳ quý hiếm cần được bảo vệ.
Ngày 1/5, trong lúc ra biển, một ngư dân Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã phát hiện một con rùa lạ, nặng khoảng 3,5 tạ dạt vào. Ngay lập tức thông tin về con rùa được nhiều người dân địa phương chú ý và đến xem.
(Thủy sản Việt Nam) – Vì sao việc Lào triển khai dự án xây dựng đập Xayaburi trên dòng chính tại hạ lưu sông MêKông lại được các nước láng giềng trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Campuchia và Việt Nam quan tâm nhiều đến vậy? Phải chăng vì chính hệ lụy mà nó tác động lên môi trường sinh thái, kinh tế, xã hội… là quá lớn? Tạp chí Thủy sản Việt Nam xin trích dẫn một ý kiến để giúp bạn đọc có được một góc nhìn tổng quan hơn về sự kiện này.
(Thủy sản Việt Nam) – Mới đây nhất, dự án nuôi tôm siêu thâm canh hiện đại sử dụng công nghệ Biofloc có mái che đã được thực hiện ở Thượng Hải, Trung Quốc. Dự án này mở ra một cơ hội mới nâng cao năng suất cho ngành tôm nuôi, đồng thời cũng góp phần xử lý chất thải, giảm ô nhiễm nước, tạo nguồn thức ăn và hỗ trợ công tác phòng bệnh ở tôm… Vậy công nghệ Biofloc là gì?
Sự kiện Lào quyết tâm xây dựng đập thủy điện Xayaburi trên dòng chính sông Mekong đang có nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, nhất là ở các nước trong Ủy hội sông Mekong (MRC). Nhân sự kiện này, NNVN xin giới thiệu bài viết của TS Tô Văn Trường, nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, với một góc nhìn khác.
Một cụ ông người Anh 85 tuổi từng mơ ước vượt Đại Tây Dương trên một chiếc bè hồi còn trẻ cuối cùng đã thực hiện được giấc mơ cùng 3 người bạn già khác.
Nằm tại thung lũng hiểm trở phía Bắc cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, đập Xayaburi là đập hiện đại nhất trong số mười một con đập lớn đang được lên kế hoạch xây dựng trên dòng chính tại hạ lưu sông Mêkông. Nếu được xây dựng, con đập sẽ gây ra những thay đổi về mặt sinh thái vĩnh viễn không thể đảo ngược cho sông Mêkông, dòng sông đang nuôi sống hàng triệu người, buộc tái định cư 2.100 người và ảnh hưởng trực tiếp tới 202.000 người; đồng thời đẩy những loài sinh vật đang bị đe dọa nghiêm trọng, như