(TSVN) – Mới đây, Veramaris đã công bố nghiên cứu khoa học với chủ đề: “Dinh dưỡng omega tối ưu”, nhằm đưa ra các hướng dướng dẫn về thức ăn, giúp người nuôi cá hồi và các hãng sản xuất thức ăn thiết lập lại các chỉ tiêu kỹ thuật thức ăn của axit béo omega-3 chuỗi dài bão hòa đa. Mục tiêu nhằm cải thiện hiệu suất và lợi nhuận.
(TSVN) – Trong nhiều năm nay, nguyên liệu tự nhiên đã được sử dụng thành công trong cải thiện sắc tố của tôm và một số loài cá là chiết xuất cỏ linh lăng có tên “PX Agro”, một sản phẩm độc quyền của Désialis thu được từ quy trình chiết xuất độc đáo.
(TSVN) – Việc bổ sung chiết xuất từ trái nhàu (Morinda citrifolia) đã được chứng minh là có tác động đối với sự tăng trưởng và chức năng gan tụy của TTCT.
(TSVN) – Selen (Se) hữu cơ có rất nhiều tác dụng, gồm tăng sức chống chịu stress cho vật nuôi suốt vòng đời và cải thiện miễn dịch. Ngoài ra, còn làm giảm tích tụ selen trong môi trường và tăng tính bền vững.
(TSVN) – Việc thay thế bột cá (FM) bằng các protein thực vật (PP) như đậu tương, bột hướng dương, bột đậu nành… đang là xu thế trong những năm trở lại đây. Ngũ cốc chưng cất khô (DDGS) thu được từ dược phẩm và công nghiệp lên men được đánh giá cao khi xem xét thay thế FM và các PP khác trong chế độ ăn của tôm.
(TSVN) – Một nghiên cứu mới được thực hiện tại Ấn Độ đã chứng minh bổ sung bột krill trong khẩu phần ăn của tôm có thể tác động tích cực lên tỷ lệ sống, trọng lượng thân và hàm lượng axit béo trong cơ thể tôm.
(TSVN) – Copepoda là mắt xích thức ăn rất quan trọng cho các loài thủy, hải sản trong đó có tôm với hàm lượng protein, enzyme tiêu hóa và vitamin tương đối cao. Nhận thấy được tiềm năng của Copepoda, Công ty TNHH Thủy sản Ấn Việt đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi và thu hoạch sinh khối Copepoda tại Sóc Trăng làm thức ăn cho tôm”.
(TSVN) – Việc bổ sung các hợp chất có khả năng kích thích miễn dịch trong thức ăn của tôm là một giải pháp để cải thiện sức khỏe, góp phần tạo ra mô hình nuôi an toàn và bền vững.
(TSVN) – Ngành NTTS đang tìm kiếm các nguồn protein thay thế bột cá do những lo ngại về tính bền vững và chi phí biến động. Điều này đã dẫn đến việc thử nghiệm các nguồn protein khác nhau từ thực vật và động vật cũng như protein từ các tế bào đơn lẻ như tảo và vi khuẩn hay còn được gọi là protein đơn bào (SCP).
(TSVN) – Thành phần và tỷ lệ ion tối ưu trong nước có độ mặn thấp và công thức chế độ ăn uống là rất quan trọng đối với các chức năng sinh lý bình thường của tôm.