Từ 1/1 đến 15/5, xuất khẩu tôm tại Việt Nam đạt 908,76 triệu USD; xuất khẩu hầu hết đều giảm tại các thị trường, giảm mạnh cả ở thị trường tiềm năng.
Thông tin từ UBND TP Quy Nhơn cho biết, Cục Sở hữu trí tuệ (thuộc Bộ KH&CN) đã có quyết định chính thức về việc cấp giấy chứng nhận độc quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Chả cá Quy Nhơn” cho các sản phẩm chả cá được sản xuất và chế biến tại các cơ sở trên địa bàn TP Quy Nhơn.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2015, xuất khẩu cá tra có thể giảm 4% so với năm 2014.
Theo Tổng cục Hải quan, 4 tháng đầu năm, xuất khẩu cá ngừ sang Nga đạt 1,65 triệu USD, tăng 218,4% so cùng kỳ năm 2013.
Tỉnh Thanh Hóa cần chủ động mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tiếp cận, cập nhật thông tin một cách đầy đủ và chính xác, đánh giá đúng khả năng sản xuất và mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tận dụng tối đa các lợi thế vẫn được coi là thế mạnh của địa phương…
Đây là yêu cầu bắt buộc đối với các mặt hàng nông, thủy sản của Việt Nam nếu muốn có chỗ đứng tại các thị trường quốc tế.
UBND tỉnh Hậu Giang vừa chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường kiểm soát, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trong hoạt động sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản.
Xuất khẩu thủy sản truyền thống của Việt Nam bị ảnh hưởng nhưng kim ngạch xuất khẩu vẫn ổn định, nhờ sự bù đắp từ những thị trường mới nổi trong ASEAN, nhất là Singapore.
Việc nhập khẩu các loại sản phẩm như vitamin, bột nước xốt, các loại phụ gia thực phẩm của các doanh nghiệp thủy sản đang gặp khó khăn vì mất nhiều thời gian do thủ tục kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm thuộc thẩm quyền của Bộ Y tế.
Mặc dù có tiềm năng lợi thế nhưng xuất khẩu thủy sản của tỉnh Nghệ An vẫn đang khó khăn chồng chất. Kim ngạch xuất khẩu nhỏ lẻ, thiếu bền vững và cho đến nay, chưa có giải pháp nào đủ mạnh để tạo cú huých cho sản phẩm này.