(TSVN) – Tôm đã được hưởng lợi rất nhiều từ độ co giãn của nhu cầu theo thu nhập vì đây được xem là một sản phẩm tốt cho sức khỏe, cao cấp, tiện lợi. Rabobank cho biết, thương mại tôm đã tăng lên 24 tỷ USD tính đến năm 2021 và trở thành loài thủy sản được giao dịch nhiều nhất.
(TSVN) – Peru đã xuất khẩu 202.200 tấn thủy sản, trị giá 426,6 triệu USD trong tháng 7/2022, giảm 9,8% khối lượng nhưng tăng 3% trị giá so cùng kỳ 2011, theo Bộ Sản xuất Peru (Produce).
(TSVN) – Giá xuất khẩu cá tuyết cod tươi và đông lạnh của Na Uy đạt mức cao kỷ lục trong tuần 41 do nhu cầu tiếp tục tăng và đang vượt nguồn cung, theo Hội đồng Thủy sản Na Uy (NSC).
(TSVN) – Xuất khẩu thủy sản của Argentina sụt giảm mạnh trong tháng 8, theo Bộ Nông nghiệp, Chăn nuôi và Thủy sản.
(TSVN) – Theo Hải quan Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu thủy sản 7 tháng đầu năm tăng 15,4% so cùng kỳ năm trước, đạt 13,217 tỷ USD; khối lượng xuất khẩu tăng 3,49%, đạt 2,104 triệu tấn.
(TSVN) – Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) đã công bố kế hoạch chiến lược đầu tiên nhằm mở rộng “ngành nuôi trồng thủy sản có khả năng phục hồi” của quốc gia này trong vòng 5 năm tới.
(TSVN) – Theo Hiệp hội nuôi cá Brazil (Peixe BR), xuất khẩu các sản phẩm nuôi trồng thủy sản của Brazil đạt 1.787 tấn, trị giá khoảng 4,62 triệu USD trong quý III năm nay, giảm 29% về khối lượng và 17% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
(TSVN) – Tổng sản lượng đánh bắt hải sản tự nhiên của Nga đạt 4,1 triệu tấn tính đến ngày 1/11, theo cơ quan ngư nghiệp liên bang của nước này (Rosrybolovstvo).
(TSVN) – Ưu thế của đồng USD so với các đồng tiền khác đang có tác động lớn đến sức mua của Trung Quốc và EU – hai thị trường tiêu thụ tôm chính của Ecuador.
(TSVN) – Mặc dù phải đối mặt với hàng loạt lệnh trừng phạt quốc tế, xuất khẩu thủy sản của Nga vẫn tăng so với cùng kỳ năm trước trong 7 tháng đầu năm 2022 cả về giá trị và khối lượng.