(TSVN) – Thu hút đầu tư của doanh nghiệp, liên kết tạo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ mới, tiếp sức bằng cơ chế, chính sách hỗ trợ của Nhà nước…; là những bước đi cần thiết để nâng tầm nghề nuôi biển theo hướng công nghiệp, phát triển bền vững.
2 năm trước
Sản xuất thức ăn tôm: Tìm cân bằng, giải thách thức
(TSVN) – Gần đây, người nuôi tôm đã phải đương đầu với đại dịch COVID-19 và vô số thách thức liên quan cùng những bất ổn của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là chi phí thức ăn tăng cao cùng với điều kiện thời tiết không thuận lợi và các rủi ro dịch bệnh khác. Là một thành phần trong chuỗi giá trị, các nhà sản xuất thức ăn đóng vai trò lớn trong việc tìm lại trạng thái cân bằng, hỗ trợ người nuôi tôm giảm thiểu rủi ro và tăng lợi nhuận.
2 năm trước
(TSVN) – Phần lớn các thị trường nhập khẩu tiềm năng trên thế giới đều yêu cầu một số tiêu chuẩn nhất định nhằm đảm bảo sản xuất tôm an toàn và bền vững. Các chứng nhận quốc tế được đánh giá cao trong việc chứng minh các yêu cầu này đối với trang trại. Việc tuân thủ và đạt được các tiêu chuẩn hiện đang là xu thế tất yếu để các nhà sản xuất tôm có thể vươn mình hơn nữa ra toàn cầu.
2 năm trước
“Dòng chảy” thương mại thủy sản hậu COVID-19
(TSVN) – Đại dịch COVID-19 đã làm chao đảo nền kinh tế thế giới, giao thương thủy sản cũng không thể tránh khỏi những tác động trực tiếp. Hậu COVID-19, khi thế giới mở cửa lưu thông trở lại, “dòng chảy” thương mại ngành hàng này cũng đã xoay chiều.
2 năm trước
Ngành tôm thế giới: Xu hướng nguồn cung và định hướng thị trường
(TSVN) – Sản lượng tôm toàn cầu năm 2021 và nửa đầu năm 2022 đã tăng cao hơn, trong đó Ecuador, Ấn Độ, Việt Nam và Indonesia là những điểm sáng trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay cạnh tranh giữa tôm Mỹ Latinh và tôm châu Á ngày càng gay gắt.
2 năm trước
Ngành vận tải biển và giải pháp “hành lang xanh”
(TSVN) – Việc thúc đẩy các tuyến đường không carbon đã đạt được sức hút kể từ Hội nghị COP26, nhưng những tiến bộ trong cơ sở hạ tầng cảng và nhiên liệu không phát thải mới là chìa khóa để hiện thực hóa tiềm năng này.
2 năm trước
Động lực phát triển kinh tế biển
(TSVN) – Diễn đàn “Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam năm 2022” do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và Tỉnh ủy Phú Yên tổ chức vừa qua là một trong những hoạt động hưởng ứng “Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2022”. Thông tin tại đây cho thấy, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức, phát triển kinh tế biển như là một động lực tăng trưởng mới, bù đắp vào sự tăng trưởng chậm lại của kinh tế nội địa.
2 năm trước
Vai trò báo chí trong phát triển thương hiệu thủy sản
(TSVN) – Thương hiệu thủy sản chính là “kênh thông tin” hữu hiệu và hấp dẫn để sản phẩm nuôi trồng, chế biến đến với người tiêu dùng trên thế giới. Báo chí ngày nay giữ vai trò then chốt trong việc xây dựng các thương hiệu cho ngành thủy sản.
2 năm trước
(TSVN) – Để phát triển kinh tế vùng ĐBSCL, việc tập trung tăng cường liên kết vùng, tạo điều kiện thông thương hàng hóa nông sản là vấn đề cấp bách, nhằm giúp kinh tế vùng phát triển nhanh hơn bằng lợi thế vốn có. Trong đó, cần sớm có các phương án, chính sách và mô hình hiệu quả, kết nối chuỗi cung ứng toàn diện cho nông sản Việt Nam, hướng tới tối ưu hóa chi phí logistics, tăng lợi thế cạnh tranh, tạo đầu ra bền vững cho nông sản.
2 năm trước
Tôm Việt ở Tây Âu: Gỡ thách thức, tăng thị phần
(TSVN) – Trao đổi với Phóng viên Tạp chí Thủy sản Việt Nam về lợi thế và thách thức tôm Việt ở thị trường Tây Âu, ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Thực phẩm Sao Ta, cho rằng: “Khi các thách thức như cải thiện giá thành tôm nuôi, kiểm soát chặt chẽ dư lượng chất cấm, tăng cường đánh mã số cơ sở nuôi, tăng nhanh diện tích nuôi đạt chuẩn ASC… chắc chắn thị phần tôm Việt ở đây sẽ tăng trưởng mạnh, bền vững và tôm Việt sẽ chiếm vị trí hàng đầu ở thị trường khó tính này”.
2 năm trước
Hạ tầng nghề cá: Bước đột phá chiến lược
(TSVN) – Trong phát triển hạ tầng nghề cá thì công tác quy hoạch hệ thống cảng cá sẽ góp phần thay đổi diện mạo và giúp ngành thủy sản phát triển bền vững theo hướng tăng nuôi trồng, giảm cường lực khai thác. Bộ NN&PTNT đã yêu cầu ngành thủy sản xây dựng một quy hoạch tổng thể về lĩnh vực này, tiến tới ban hành bộ quy định về kinh tế kỹ thuật, cũng như đầu tư dịch vụ công để hướng dẫn cho các địa phương.
3 năm trước
Tôm hùm: Cần chiến lược bền vững
(TSVN) – Nghề nuôi và xuất khẩu tôm hùm là một trong những nghề triển vọng của ngành thủy sản Việt Nam với phân khúc thị trường riêng biệt. Tuy nhiên, việc chưa làm chủ được đầu ra đã khiến người nuôi nhiều phen điêu đứng và ngành nuôi tôm hùm khó phát triển bền vững.
3 năm trước
Trung Quốc: Ngành thủy sản và tầm nhìn chiến lược 5 năm
(TSVN) – Trung Quốc là một trong những thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam. Do đó, hiểu được chiến lược phát triển nội địa cũng như xuất, nhập khẩu của ông lớn châu Á này sẽ giúp các doanh nghiệp trong ngành nắm bắt được những cơ hội và né tránh rủi ro trong những năm tới. Theo đó, Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản trong khi kiềm chế đánh bắt tự nhiên. Đối với toàn ngành thủy sản, Trung Quốc vẫn tiếp tục tập trung vào mục tiêu bền vững.
3 năm trước
Tiềm năng lớn, thách thức nhiều
(TSVN) – Những dự báo về tình hình ngành tôm trong nước và thế giới trong năm 2022 đều nghiêng về khả năng tăng trưởng tốt kể cả về sản lượng nuôi lẫn kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, ngành tôm cần phải vượt qua những thách thức đến từ thị trường và nội tại.
3 năm trước
(TSVN) – Giá cá tra trong nước lẫn xuất khẩu hiện đang ở mức cao và những dự báo về thị trường tiêu thụ cá tra năm 2022 đều cho thấy hết sức lạc quan. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, cần hết sức thận trọng trước bài học kinh nghiệm “cung vượt cầu” trong những năm trước đây, nhằm đảm bảo cho ngành hàng này phát triển hiệu quả và bền vững.
3 năm trước