Góc nhìn

Hợp tác thay vì kiện phá giá!

Buôn bán với Mỹ, không chóng thì chầy cũng bị gán cho tội bán phá giá, và tội này sẽ được Mỹ phân xử theo luật lệ riêng của Mỹ, theo chính sách và truyền thống của Mỹ và Mỹ vẫn được coi là vô địch trong việc dùng các biện pháp chống bán phá giá.

  • Brian Marks

Cá tra, basa Việt Nam và nét duyên với thị trường Ấn Độ

Nhiều bài báo Ấn Độ đã ca tụng cá tra, basa là tâm điểm trong những bữa tối ngoài trời tại các nhà hàng sang trọng. Rượu cognac, các món ăn hảo hạng và cuộc tán gẫu trong bữa ăn đều phải tạm ngừng khi món cá tra, basa nướng chanh tỏi, cùng mù tạt, cà chua bi được dọn ra. Món cá này có hương vị ngon tuyệt, như hội tụ những gì tinh túy nhất của dòng Mekong huyền thoại.

  • Mike Urch

Chứng nhận quốc tế: Vì tiền và sự thay đổi tư duy

Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản nuôi đều đang hướng tới các chứng nhận quốc tế về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm.

  • James Wright

Muốn tồn tại cần thay đổi

Cáo buộc lạm dụng lao động trong các nhà máy chế biến thủy sản và tàu cá tại Thái Lan, điển hình là Công ty Charoen Pokphand Foods (CPF) đã làm rung động toàn thế giới.

  • Zuridah Merican

Cá tra và đẳng cấp chất lượng

Ngày tôi còn nhỏ, sông hồ luôn dồi dào tôm, cua, cá. Nhưng thật đáng buồn, nạn khai thác quá mức đã làm cạn kiệt nguồn thủy hải sản tự nhiên. Có nhiều ý kiến cho rằng, ngành cá tra, basa của Việt Nam phát triển quá nóng, trong đó, chất lượng không được đặt lên hàng đầu. Nhưng tôi không nghĩ thế.

  • Norman Grant

Thuế chống bán phá giá: Vô vọng với nền kinh tế phi thị trường?

Tại sao cá tra, basa của Việt Nam cứ mãi bị áp thuế chống bán phá giá? Vì Mỹ chưa công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường, hay đây là số phận của những nước đang phát triển khi chấp nhận tham gia “sân chơi” thương mại tự do với Mỹ sẽ lép vế hơn?

  • Ranja Sengupta

Thủy sản năm 2015 và cái đích bền vững

Tại hội thảo GOAL 2014, Liên minh Nuôi trồng Thủy sản toàn cầu (GAA) tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, câu hỏi đầu tiên tôi đặt ra cho hơn 400 chuyên gia: “Thách thức lớn nhất của ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) là gì?”.

  • Wally Stevens

Thịt gà và cá da trơn

Cá nuôi, đặc biệt là cá hồi của ngành thủy sản được ví như “thịt gà” trong ngành chăn nuôi gia súc gia cầm nhờ thu hoạch quanh năm, sản phẩm giá trị gia tăng đa dạng. Nhưng cá tra, basa của Việt Nam chỉ được dán nhãn đơn điệu như một sản phẩm rẻ tiền thay thế cá thịt trắng. Ngành công nghiệp cá da trơn Việt Nam đang trải qua nhiều biến cố.

  • Mike Urch - Seafoodsource

Ngành tôm còn nhiều thách thức

Mầm bệnh luôn có mặt ở khắp nơi và có thể làm bùng phát dịch bệnh nếu gặp điều kiện thuận lợi. Ngoài ra, yếu tố môi trường cũng có thể coi là tác nhân gây bệnh hoặc làm bùng phát dịch bệnh.

  • Tiến sĩ Stephen G. Newman

Cá tra tại thị trường EU: Sống và cạnh tranh

Nghiên cứu về thương mại cá tra, tôi thấy đây là một sản phẩm đặc biệt. Nó có thời hoàng kim rực rỡ, không loài cá nào sánh được. Ngày nay, nhiều loại cá thịt trắng xuất hiện, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh cũng khắt khe hơn, khiến thị phần cá tra tại EU bị thu hẹp. Sản phẩm này sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn.

  • Giáo sư Fernandez Polanco

Thực phẩm bẩn làm mất tiền và uy tín

Việt Nam đã được giới thiệu, tập huấn và ứng dụng một số quy trình thực hành nông nghiệp tốt để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP). Xuyên suốt trong dây chuyền thực phẩm từ nông trại đến bàn ăn, mỗi khâu sản xuất đều có một quy trình sản xuất tốt để kiểm soát ATVSTP.

  • Roy D. Palmer

Cá rô phi cần tránh “vết xe đổ” của cá tra

Nhiều nhà xuất khẩu và chế biến cá tra đã chuyển hướng sang cá rô phi do gặp quá nhiều khó khăn. Tuy nhiên, như cá tra, sau khi xuất ngoại thành công, tình trạng thiếu nguyên liệu tươi sống để phục vụ xuất khẩu bắt đầu xảy ra khiến con cá rô phi trở thành mặt hàng đầy tiềm năng và có sức hút với nhiều công ty chế biến thủy sản.

  • Mike Urch

Thuế chống bán phá giá – Nỗi ám ảnh

Gần đây, Mỹ đưa phán quyết tiếp tục áp thuế chống bán phá giá với mặt hàng cá fillet của Việt Nam thêm 5 năm nữa. Quyết định trên được đưa ra trong bối cảnh của cuộc Rà soát hoàng hôn do Bộ Thương mại Mỹ và Ủy ban Thương mại quốc tế Mỹ tiến hành sau mỗi 5 năm, mục đích rà soát lại việc nhập khẩu mặt hàng liên quan vào thị trường Mỹ kể từ thời điểm áp thuế chống bán phá giá (CBPG) và xác định xem hiện tượng CBPG đó có khả năng tiếp diễn hay không.

  • Andrew Schroth

Chứng nhận quốc tế không phải chìa khóa thần kỳ

Nhiều thị trường luôn coi trọng những sản phẩm đạt chứng nhận quốc tế. Có thể họ cảm thấy an tâm hơn về xuất xứ của chúng. Tuy vậy, chứng nhận quốc tế chỉ tạo thuận lợi bước đầu, bởi chất lượng sản phẩm mới là yếu tố quyết định sự sống còn của sản phẩm.

  • Carson Roper
error: Content is protected !!