(TSVN) – Các kết quả nghiên cứu cho thấy, khô đậu inca (sacha inchi) có khả năng thay thế 50% bột cá trong thức ăn của TTCT mà không ảnh hưởng đến tăng trưởng của vật nuôi.
(TSVN) – Canxi (Ca) và Magie (Mg) là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho tôm. Tôm trong trại sản xuất giống hoặc ao nuôi thương phẩm đều cần cung cấp đủ lượng Ca và Mg từ thức ăn và môi trường ao nuôi.
(TSVN) – Các nhà nghiên cứu khuyến nghị bổ sung nấm men Pichia guilliermondii vào các khẩu phần ăn của TTCT để tăng miễn dịch cho tôm và nâng cao năng suất nuôi.
(TSVN) – Thức ăn tươi và sống bao gồm thức ăn cho bố mẹ và thức ăn cho ấu trùng tôm như tảo tươi và Artemia… rất quan trọng cho sự phát triển của tôm giống. Tuy nhiên đây cũng là con đường phổ biến lây lan mầm bệnh cho tôm giống trực tiếp; nếu không được vệ sinh, lựa chọn nguồn thức ăn sạch mầm bệnh trước khi sử dụng.
(TSVN) – Các nhà nghiên cứu Philippines đã phát triển một loại thực phẩm bổ sung có nguồn gốc từ rong biển có thể cải thiện lợi nhuận và tính bền vững của động vật thủy sản nuôi.
(TSVN) – POET NexPro và ME-PRO đã được đánh giá cao trong các khẩu phần ăn hàng ngày của TTCT Thái Bình Dương. Tuy nhiên, khi kết hợp cả hai thành phần này trong khẩu phần ăn dành cho tôm còn mang lại hiệu quả mạnh mẽ hơn.
(TSVN) – Axit hữu cơ và tinh dầu đều là những phụ gia thức ăn hiệu quả đối với nhiều loại thủy sản, gồm cá hồi. Sự kết hợp của cả hai thành phần này có thể là chiến lược nâng cao và duy trì sức khỏe của vật nuôi trong điều kiện không kháng sinh.
(TSVN) – Trước sức ép về sản lượng bột cá toàn cầu đang giảm dần qua từng năm, và cán cân giữa cung và cầu của bột cá ngày càng trở nên rõ ràng đòi hỏi cần có nhiều thử nghiệm thay thế bột cá trong thức ăn thủy sản. Trong đó, bột hạt bông vải đã được sử dụng phổ biến trong vài năm trở lại đây do hàm lượng protein cao và sinh khối lớn.
(TSVN) – Một thử nghiệm gần đây của Ridley Nutrition và Australian Prawn Farms đã ghi nhận đầu ra được cải thiện và giảm ô nhiễm nitơ bằng thức ăn tôm bền vững.
(TSVN) – Trong giai đoạn năm 2020 – 2021, chi phí nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đã tăng đến đỉnh điểm, đặc biệt là khô đậu tương và ngô; tiếp đó là xung đột tại Ukraine cũng khiến giá lúa mì – thành phần quan trọng trong thức ăn cho tôm tăng cao. Ngoài ra, chi phí vận chuyển tăng “phi mã”, gián đoạn chuỗi cung ứng và nhu cầu về nguồn thức ăn chăn nuôi bền vững hơn là những thách thức mà ngành thức ăn thủy sản toàn cầu phải đối mặt. Nhằm tháo gỡ các vấn đề trên, Hội nghị TARS 2022 – nơi tụ họp các chuyên gia hàng đầu trong ngành thức ăn thủy sản – đã được tổ chức sáng nay (6/10) tại TP Hồ Chí Minh.