Nhiều thị trường luôn coi trọng những sản phẩm đạt chứng nhận quốc tế. Có thể họ cảm thấy an tâm hơn về xuất xứ của chúng. Tuy vậy, chứng nhận quốc tế chỉ tạo thuận lợi bước đầu, bởi chất lượng sản phẩm mới là yếu tố quyết định sự sống còn của sản phẩm.
Tôi gắn bó với nghề nuôi cá hồi tại Marine Harvest suốt 35 năm và chứng kiến không ít đổi thay từ khi ngành công nghiệp cá hồi từ lúc còn non trẻ, chưa hoạt động theo quy chuẩn nào.
Tôi đang làm việc tại Viện Nuôi trồng Thủy sản của Đại học Stirling (Scotland). Những mối quan tâm trong nghiên cứu của tôi tập trung đến những nơi nuôi trồng thủy sản có điều kiện phát triển mạnh hơn.
Ý kiến khen cá tra khá nhiều, việc tiếp thị cũng được đẩy mạnh từ cấp độ quốc gia đến doanh nghiệp, nhưng thực tế xuất khẩu ì ạch. Các nhà đầu tư của Việt Nam đang chạy theo mô hình “liên kết bốn nhà” hay “chuỗi giá trị sản xuất của sản phẩm” mà chưa tập trung nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường và khẩu vị khách hàng. Đó là chia sẻ của ông Võ Thanh Hùng (ảnh), Trưởng ban quản lý Các khu công nghiệp và khu chế xuất Cần Thơ.
Những người làm luật của Mỹ lại tiếp tục thực hiện thêm một cuộc công kích nữa nhằm xóa bỏ chương trình thanh tra cá da trơn mới đang gây tranh cãi và bị chỉ trích lãng phí tiền thuế của người dân. Chương trình vốn được coi là mắt xích quan trọng trong đạo luật xúc tiến thương mại hiện hành sẽ phải bị gỡ bỏ ngay trước Quốc hội Mỹ.
Sau Hiệp định TPP, liệu cánh cửa vào thị trường tôm Mỹ có thực sự rộng mở? Nhiều chuyên gia lo ngại TPP sẽ đưa tôm bẩn quay lại thị trường Mỹ. Do đó, để bảo vệ người tiêu dùng và thị trường nội địa, không còn cách nào khác là phải dựng nhiều rào cản.
Hợp nhất thành một khối vững chắc có thể được coi là chìa khóa thành công của các hãng chế biến thủy sản tại Việt Nam.
Thời “nóng bỏng” của cá da trơn đã qua hoặc những cuộc chiến của cá da trơn không khiến người ta phải bận tâm nữa. Một phần vì người tiêu dùng đang thờ ơ với cá da trơn đang lao dốc chất lượng. Nhưng cá rô phi lại là chuyện khác, cuộc chiến giá cá nguyên liệu đang bắt đầu nổi lên giữa các hãng chế biến châu Á như Trung Quốc, Việt Nam và Mỹ Latinh.
Một sân chơi thương mại mới được mở ra nhằm kết nối thị trường thủy sản Trung Quốc và Đông Nam Á; đồng thời làm nóng lại ngành xuất khẩu thủy sản Trung Quốc đang chìm trong ảm đạm từ hồi đầu năm.
Gần như cả thế giới ăn cá tra, basa Việt Nam nhưng khách hàng tiêu dùng nước ngoài trực tiếp ít biết đến con cá này được nuôi, chế biến ra sao. Với tâm lý chỉ cần bán hàng, tăng doanh số, con cá tra bị bức tử, còn thị trường bị phá bởi tay người bán.
Giữa cơn suy thoái của cá tra, basa, cá rô phi trở thành đối tượng nuôi, xuất khẩu thay thế đầy tiềm năng. Việt Nam có nhiều lợi thế về địa hình nuôi trồng, nhưng Việt Nam nên đẩy mạnh xuất khẩu cá rô phi sang cả thị trường Trung Quốc thay vì dồn toàn lực tấn công thị trường Mỹ. Tại thị trường Mỹ, Việt Nam sẽ vấp phải sự cạnh tranh lớn từ đối thủ rất mạnh là Mỹ Latinh.
Theo Hải quan Việt Nam, trị giá xuất khẩu tôm Việt Nam sang Anh tháng 5/2015 đạt 9,4 triệu USD (8,5 triệu EUR), gấp đôi con số tháng trước. 5 tháng đầu năm, xuất khẩu tôm sú và tôm thẻ chân trắng sang Anh mang lại 36,2 triệu USD (32,6 triệu EUR), tăng 50,9% so cùng kỳ năm ngoái.
Việc thả nổi đồng Nhân dân tệ (NDT) suốt thập kỷ qua là mục tiêu mà những nhà lãnh đạo Trung Quốc nhằm đưa mọi giao dịch đều được thực hiện bằng đồng NDT. Hiện, các nhà xuất khẩu thủy sản nước này vẫn phải thanh toán bằng USD. Trung Quốc cũng tuyên bố chuyển đổi tiền tệ hoàn toàn cho tới năm 2020 để toàn bộ lượng thủy sản khổng lồ trên thị trường này sẽ được thanh toán bằng đồng NDT.
Khi mới được manh nha, Chương trình thanh tra cá da trơn kiểu mới của Mỹ vấp phải nhiều phản đối, chỉ trích gay gắt. Không ít chuyên gia dự báo Chương trình này sẽ tác động tới đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thậm chí khẳng định Chương trình thanh tra đang yếu thế và sẽ sớm chấm dứt.