Góc nhìn

2021 thăng trầm và kỳ vọng

(TSVN) – Trong năm 2021, một số doanh nghiệp xuất khẩu tôm đã thắng lớn khi thị trường chủ lực của họ là Mỹ, các doanh nghiệp còn lại vẫn bấp bênh.

Bảo vệ phát triển bền vững

(TSVN) – Sáng 14/12/2021, Trung tâm WTO và Hội nhập của VCCI tổ chức hội thảo trực tuyến “Thúc đẩy thương mại Việt Nam – Đức thông qua Hiệp định EVFTA: Những điều doanh nghiệp cần biết”.

Xác định tính bền vững trong nuôi trồng thủy sản

(TSVN) – Sự quan tâm của người tiêu dùng và áp lực pháp lý đã thúc đẩy sự dịch chuyển vốn trên toàn cầu theo hướng thực hành kinh doanh bền vững và minh bạch hơn.

Thương hiệu xanh

(TSVN) – Trong một hội nghị đầu tháng 12/2021, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan bày tỏ: “Tôi quan niệm rằng thương hiệu là cái hiệu để người ta thương”. Và thương hiệu nông sản hiện nay phải trên cơ sở: “Phát triển nền nông nghiệp xanh, hướng tới nông thôn mới với lối sống thân thiện với môi trường”.

Nuôi thủy sản phải trả phí

(TSVN) – Đó là phí dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên, từ ngày 1/1/2022, hoạt động NTTS sẽ phải trả, theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Bởi NTTS phải gắn với thủy vực nhất định, một trong những điều kiện quan trọng bậc nhất để có hiệu quả là môi trường nước đủ cả lượng và chất.

Tối thiểu để đạt tối đa

(TSVN) – Ngày 26/10/2021, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đối thoại với 6 doanh nhân, đại diện cho các ngành hàng nông sản quan trọng của nước ta. Qua đại dịch, nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành thủy sản nói riêng đang lộ rõ những hạn chế, yếu kém. Rõ nhất là tính tự chủ chưa cao, còn phụ thuộc vào nguồn cung từ nước ngoài. Đầu vào của ngành thủy sản từ thức ăn, thuốc thú y đến bao bì và cả con giống bố mẹ phụ thuộc nhập khẩu nên khi đứt gãy chuỗi giá trị toàn cầu là giá tăng, bất ổn.

Những “nút thắt” của ngành tôm

(TSVN) – Hiện nay, các nhà hàng, khách sạn đã dần mở cửa trở lại tại Mỹ và châu Âu kéo theo nhu cầu tiêu thụ tôm tăng ròng. Tuy nhiên, một điều đáng ngạc nhiên là tôm châu Á lại không ghi nhận bất kỳ sự tăng trưởng nào tại châu Âu, trong khi đó tại Trung Quốc, tôm Ecuador có tiếng tăm tốt hơn. Tôm Ecuador đang tiến xa nhờ chiến lược bền vững SSP, còn tôm châu Á vẫn chưa thể nâng tầm được hình ảnh.

ĐBSCL ì ạch “tự trói chân mình”

(TSVN) – Tổng hợp từ các địa phương, hiện các doanh nghiệp tại khu vực ĐBSCL bắt đầu trở lại sản xuất nhưng mới đạt tỷ lệ từ 30 – 50% số doanh nghiệp trên địa bàn mỗi tỉnh, thành. Trong đó, số doanh nghiệp có quy mô lao động lớn vẫn chưa nhiều, bình quân 250 – 300 doanh nghiệp với công suất 20 – 40% tùy từng địa phương do thiếu lao động và các quy định quản lý khác nhau ở mỗi nơi.

Mở cửa cho lao động

(TSVN) – Đầu tháng 10/2021, hàng trăm nghìn lao động ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận đã có cuộc hồi hương về các tỉnh khu vực ĐBSCL cũng như nhiều tỉnh, thành khác. Thống kê của một số địa phương, đến ngày 7/10, tỉnh Đồng Tháp đón tiếp 26.030 người, An Giang 41.832 người; TP Cần Thơ 10.600 người…

Đừng trái quy luật tự nhiên

(TSVN) – Những năm gần đây, các cải tiến công nghệ NTTS đều theo đuổi mục tiêu bền vững, bao gồm sử dụng nguồn lợi tốt hơn, tiết kiệm năng lượng và giảm khí thải. Nhưng đôi khi, công nghệ quá hấp dẫn khiến chúng ta quên đi những hệ lụy lâu dài có thể có. Công nghệ tạo bước tiến nhảy vọt lại dẫn đến sự vội vã. GMO (Thực phẩm biến đổi gen) là một ví dụ.

ĐBSCL: Tái quy hoạch, nâng giá trị

(TSVN) – Ngày 7/10, tại buổi làm việc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và VCCI trước thềm kỷ niệm ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10), ông Lê Văn Quang – Chủ tịch Tập đoàn Minh Phú đã có bài phát biểu đưa ra kiến nghị về việc quy hoạch sáu tiểu khu tại ĐBSCL nhằm phát huy lợi thế và đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản tại khu vực như sau:

Liên thông “vùng xanh”

(TSVN) – Ngày 7/9, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cùng đoàn công tác của Chính phủ làm việc ở TP Hồ Chí Minh đã nói: “Vùng xanh” phải cho hoạt động trở lại chứ “vùng xanh” rồi nhưng vẫn như “vùng đỏ”, “vùng cam”; vẫn “ai ở đâu ở yên đó” thì vùng xanh để làm gì?

Lắng nghe doanh nghiệp

(TSVN) – Dịch COVID-19 đã đẩy ngành thủy vào những khó khăn chưa từng thấy, bởi liên quan thị trường rộng lớn trong và ngoài nước. Trong bối cảnh đó, có điều đáng mừng là nhiều địa phương đã lắng nghe đề xuất của doanh nghiệp, quan tâm tháo gỡ.

Vừa giận vừa thương

(TSVN) – Mới đây Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã gửi thư kêu gọi mỗi cá nhân, tập thể nhà khoa học trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực khoa học sức khỏe, với kinh nghiệm, tâm huyết, hãy đề xuất các giải pháp thiết thực, khả thi, hiệu quả chống dịch COVID-19.

  • Bình An
error: Content is protected !!