Góc nhìn

Cần minh bạch hoạt động khai thác thủy sản

(TSVN) – Việc khai thác IUU là mối đe dọa nghiêm trọng đối với đa dạng sinh học đại dương, cũng như đối với đời sống của con người và nền kinh tế toàn cầu.

Đương đầu với khủng hoảng phía trước

(TSVN) – Nhìn lại ngành công nghiệp thức ăn thủy sản có thể thấy những động lực thúc đẩy tăng trưởng chủ yếu trong năm 2019 là truy xuất nguồn gốc từ trang trại đến bàn ăn, thành phần không biến đổi gen và thức ăn không kháng sinh.

Mục tiêu bền vững ngành thức ăn thủy sản châu Á

(TSVN) – Các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2015 của Liên hợp quốc (UN) được kỳ vọng hoàn thành vào năm 2030. Trong đó, biến đổi khí hậu và bền vững luôn là mục tiêu quan trọng. Vậy ngành công nghiệp thức ăn thủy sản có đóng góp thế nào để thực hiện mục tiêu này?

Trợ thủ đắc lực từ số hóa

(TSVN) – Số hóa NTTS đang phủ sóng khắp nơi và cũng là một điểm nhấn quan trọng, thu hút nhiều sự chú ý của các chuyên gia tại sự kiện Aqua Nor 2021. Khi các hoạt động nuôi thủy sản dần trở nên khoa học hơn thì cũng là lúc ngành này cần một kho dữ liệu lớn hơn.

Một hội chợ chuyên ngành đầy bổ ích, thiết thực

(TSVN) – Hội chợ Triển lãm công nghệ ngành tôm Việt Nam 2021 (VietShrimp 2021) với chủ đề “Đích đến bền vững” thu hút khoảng 200 gian hàng tham gia trưng bày, giới thiệu, đã diễn ra tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tư -Thương mại và Hội chợ Triển lãm Cần Thơ (CPA) từ 14 – 16/4/2021.

Tư duy mới về kinh tế biển

(TSVN) – Trong kinh tế biển có nhiều ngành như dầu khí, hàng hải, vận tải biển, du lịch biển và ngành thủy sản nói chung đặc biệt là khai thác hải sản. Trung ương Đảng đã ban hành nghị quyết về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển, tuy nhiên, mấy năm qua, vấn đề này chưa được nổi trội lắm, chỉ nói mạnh về du lịch, bởi nghị quyết đã nêu rõ du lịch là mũi nhọn trong phát triển kinh tế biển.

Ngành thức ăn thủy sản cần minh bạch hơn

(TSVN) – Gần 70% ngành NTTS đang phụ thuộc vào các nguồn phụ gia thức ăn trong khi lĩnh vực này vẫn đang tiếp tục phát triển và mở rộng, đi đôi với sự gia tăng các đối tượng nuôi mới đã nhân thêm nhiều cơ hội cho các hãng sản xuất thức ăn thủy sản.

Ngành chế biến thủy sản Trung Quốc chật vật vì thiếu nguyên liệu

(TSVN) – SeafoodSource đã có cuộc trao đổi với bà Marina Huang (ảnh), Phó Tổng Giám đốc Công ty đánh giá chất lượng hàng hóa Helmsman Quality and Technology Services Group (HQTS) để có cái nhìn toàn diện hơn về sự ảnh hưởng của COVID-19 đến lĩnh vực chế biến thủy sản của Trung Quốc.

Chiến lược marketing cho tôm Việt

(TSVN) – Nhờ phản ứng tích cực và nhanh nhạy trước đại dịch COVID-19 kết hợp hiện đại hóa mô hình nuôi, Việt Nam có cơ sở để kỳ vọng trở thành một trong những nước sản xuất tôm hàng đầu thế giới.

Bốn yếu tố nuôi tôm thành công

(TSVN) – Để nuôi tôm lớn nhanh phải kiểm soát được bốn yếu tố, đó là con giống, thức ăn, chất lượng nước và cuối cùng là dịch bệnh.

NTTS – tương lai của ngành thực phẩm

(TSVN) – Ngành NTTS không chỉ đứng vững mà còn tiếp tục tăng trưởng nhanh trên toàn thế giới để trở thành mắt xích quan trọng nhất nhằm đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu.

Chiến lược sản xuất cho năm 2021

(TSVN) – Ngành thủy sản châu Á từng đưa ra chiến lược tương lai, giống như một kế hoạch 5 năm từ năm 2019. Nhưng COVID-19 đã phá vỡ tất cả và từ tháng 2/2020 trở đi, toàn ngành phải gồng mình chống đỡ dịch bệnh thay vì thực hiện ước vọng tương lai.

Đánh thức tiềm năng đô thị biển

(TSVN) – Về mặt tiềm năng, có thể khẳng định biển nước ta giàu và đẹp, có hơn 3.000 đảo lớn nhỏ, tập trung ở vùng biển ven bờ và các vùng biển ngoài khơi thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia.

Đạo đức có sức lan tỏa nhanh hơn virus corona

(TSVN) – Năm 2020 nước ta và nhân loại trải qua đại dịch thế kỷ COVID-19, hàng chục triệu người khắp thế giới bị nhiễm bệnh, nhiều người tử vong, hàng tỷ người bị ảnh hưởng. Việt Nam là một trong rất ít quốc gia đã khống chế kiểm soát tốt đại dịch.

error: Content is protected !!