Góc nhìn

2022 – Xây dựng năm cá ngừ bền vững

(TSVN) – Mặc dù 2021 là một năm đầy thách thức đối với các nhà quản lý nghề cá, nhưng cũng đã mang lại một số thắng lợi trong việc đảm bảo sử dụng bền vững lâu dài nghề đánh bắt cá ngừ. ISSF hài lòng khi thấy các biện pháp bảo vệ cần thiết đối với trữ lượng cá ngừ được mở rộng ở cả Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

Kinh tế tuần hoàn thời 5.0

(TSVN) – Như Thủy sản Việt Nam thông tin, từ ngày 13 – 15/6/2022, tại Stavanger, Na Uy, các nhà lãnh đạo ngành NTTS toàn cầu của Skretting cùng gặp nhau trong Hội nghị kinh doanh NTTS hàng đầu thế giới (AquaVision), để truyền cảm hứng và có cái nhìn sâu sắc về tương lai thực phẩm xanh, bền vững.

Bảo vệ nguồn lợi biển cho thế hệ tương lai

(TSVN) – Ngành khai thác hải sản mang lại nguồn dinh dưỡng chính cho toàn thế giới, gìn giữ những nét văn hóa độc đáo của các cộng đồng ven biển; đồng thời củng cố nền kinh tế cho địa phương. Đây chính là lý do chúng ta cần phải xây dựng được những kế hoạch hiệu quả để giải quyết vấn đề axit hóa đại dương, cũng như bảo vệ được nguồn lợi hải sản cho các thế hệ tương lai.

Kết nối siêu thị toàn cầu

(TSVN) – Trong chuyến tháp tùng Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm Mỹ từ ngày 11 – 17/5/2022, vào chiều 13/5, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan có cuộc làm việc với ông Paul Dyck, Phó Chủ tịch Tập đoàn Walmart. Buổi làm việc nhằm kết nối sản phẩm nông nghiệp Việt Nam với chuỗi đại siêu thị toàn cầu này.

Công nghệ NTTS cho hộ nuôi nhỏ

(TSVN) – Công nghệ lồng bè ngoài khơi, vệ tinh, AI, cảm biến và RAS đang trở thành tâm điểm của ngành nuôi cá vây. Thế nhưng ít ai chú ý đến khả năng của những công nghệ này trong công cuộc đổi mới sản xuất cho những trại nuôi quy mô nhỏ để đảm bảo an ninh lương thực.

Cơ hội từ biến đổi khí hậu

(TSVN) – Đó là nội dung được nhấn mạnh tại Lễ ra mắt Mạng lưới các doanh nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL, ngày 6/5/2022 tại Cần Thơ.

Đổi mới tư duy và công nghệ

(TSVN) – Khi chào đón năm 2022, cả thế giới đều hy vọng ngày tận thế của COVID đã đến. Nhưng khi niềm hy vọng đó còn chưa kịp thành sự thật, thì thế giới lại rơi vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng hơn – cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine.

Những quy định gây khó

(TSVN) – Đầu năm nay, xuất khẩu thủy sản phục hồi ấn tượng khi tăng hai con số ở hầu hết các thị trường, tuy nhiên, cũng phát sinh hàng loạt chi phí đầu vào, nhất là có một số quy định khiến doanh nghiệp tốn hàng trăm tỷ đồng.

Đa dạng hóa chuỗi cung ứng

(TSVN) – Nhập khẩu tôm vào thị trường Mỹ chạm kỷ lục 890.000 tấn vào năm ngoái và Ecuador là quốc gia đầu tiên đạt sản lượng 1 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Na Uy năm ngoái đạt 13,7 tỷ USD, tăng kỷ lục 14,3% so năm 2020.

Cảnh báo môi trường nuôi tôm

(TSVN) – Kim ngạch xuất khẩu tôm năm 2021 đạt 3,9 tỷ USD, chiếm 43,87% kim ngạch thủy sản. Sản phẩm tôm đang là mặt hàng chủ lực, nhất là năm 2021 xảy ra đại dịch nhưng kim ngạch vẫn tăng 4% so năm 2020.

Thức ăn từ côn trùng – Hơn cả dinh dưỡng

(TSVN) – Côn trùng, mặc dù là thức ăn tự nhiên cho nhiều loài động vật, nhưng gần đây đã gia nhập vào ngành nông nghiệp thương mại.

Những thách thức NTTS trong tương lai

(TSVN) – Hậu COVID-19 không còn là một chủ đề nóng nữa. Đại dịch kéo dài suốt 2 năm qua và những tác động của nó sẽ còn tiếp tục trong thời gian tới, nhưng chậm dần và chẳng mấy cũng trở thành quá khứ, giống như cúm Tây Ban Nha cách đây 100 năm.

Hiện đại vùng nuôi tôm

(TSVN) – Tổng cục Thủy sản cho biết, năm 2021, tổng số cơ sở nuôi tôm nước lợ trên cả nước đã cấp mã số là 6.600/479.824, đạt 1,38%.

Cần giải pháp tổng thể cho ngành tôm

(TSVN) – Trong hơn 20 năm ngành tôm Việt Nam phát triển nhanh đạt được nhiều thành quả đáng nể. Diện tích nuôi tôm Việt Nam đã đạt đến 740.000 ha, năm 2021 sản lượng đạt: 931.000 tấn, xuất khẩu đạt 3,9 tỷ USD, năng suất trung bình 1,26 tấn/ha.

error: Content is protected !!