(TSVN) – Nhân dịp đầu Xuân Nhâm Dần 2022, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Trần Đình Luân đã có những chia sẻ về “cú thoát hiểm ngoạn mục” của ngành thủy sản Việt Nam năm 2021 và tinh thần sẵn sàng thích ứng trong năm 2022.
(TSVN) – Năm 2021, dù gặp khó chồng khó, có những giai đoạn nuôi trồng, xuất khẩu gần như ngưng trệ vì giãn cách xã hội, nhưng ngành thủy sản Việt Nam đã có cuộc “thoát hiểm” ngoạn mục với sự tăng trưởng vượt bậc trong sản xuất và xuất khẩu. Sau đây là 10 sự kiện nổi bật của ngành thủy sản trong năm 2021 do Tạp chí Thủy sản Việt Nam bình chọn.
(TSVN) – Năm 2021, đất nước trải qua một trong những ngày tháng khó khăn nhất trong lịch sử vì đại dịch COVID-19, nhưng một lần nữa ngành thủy sản đã thích ứng kịp thời, nhanh chóng hồi phục, vượt qua thử thách và tạo ra bứt phá tương đối ngoạn mục.
(TSVN) – Trung Quốc giữ vị trí là đối tác thương mại lớn và cũng là thị trường nhập khẩu, nhập siêu lớn nhất của Việt Nam, đồng thời là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam (sau Mỹ). Tuy nhiên, để có thể gia tăng hoạt động xuất khẩu nông sản nói chung trong đó có thủy sản theo đường chính ngạch, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm và giữ vững uy tín thương hiệu cũng như có những giải pháp thích ứng nhanh nhạy trước những thay đổi tại thị trường giàu tiềm năng này.
(TSVN) – Ngành thủy sản các tỉnh phía Nam nói riêng và cả nước nói chung đang nỗ lực, linh hoạt tối đa để tăng tốc sản xuất, xuất khẩu những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022. Mặc dù, tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp nhưng hoạt động xuất khẩu đã có nhiều tín hiệu lạc quan hơn.
(TSVN) – Việc nắm bắt được tình hình sử dụng nhựa trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến đặc biệt cần thiết trong quá trình đẩy mạnh việc giảm thiểu rác thải nhựa ngành thủy sản Việt Nam. Chỉ như vậy,các giải pháp mấu chốt và thiết thực mới được tìm ra để ngành thủy sản quản lý được tốt vấn đề này.
(TSVN) – Nhu cầu cá tra đang quay trở lại mức trước đại dịch tại các thị trường chính; trong đó, tăng trưởng mạnh tại Mỹ và cũng đang phục hồi tích cực tại Trung Quốc. Tuy nhiên, thị trường cá tra tại EU vẫn bất ổn; nhưng đây lại là động lực để những […]
NTTS của Việt Nam đang phát triển theo xu hướng thâm canh hóa ngày một cao. Diện tích nuôi thâm canh, siêu thâm canh tăng nhanh, mô hình nuôi công nghệ cao áp dụng công nghệ 4.0 cũng đang phát triển. Vì vậy, nhu cầu nguồn nhân lực cho lĩnh vực này là rất lớn. […]
(TSVN) – Thế kỷ 21 được gọi là “Thế kỷ của biển và đại dương”. Khai thác biển đã trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Do đó, việc Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển NTTS trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 đã mở ra một thời kỳ mới trong việc bảo vệ và nuôi thủy sản trên biển theo hướng hiện đại.
(TSVN) – Trong những năm gần đây, nhận thức ngày càng tăng về truy xuất nguồn gốc, việc vi phạm nhân quyền trong ngành và các tác động đến môi trường đã nâng cao giá trị, mở rộng phạm vi những gì chúng ta cần biết về thủy sản để gọi là thủy sản “bền vững”, cụ thể là ai đã đánh bắt, bằng cách nào, từ đâu và liệu nó là hợp pháp. Và để trả lời được câu hỏi này thì và chỉ có công nghệ mới giúp các nhà sản xuất đi được xa và nhanh trên con đường minh mạch chuỗi cung ứng các sản phẩm.